Warning: Invalid argument supplied for foreach() in /home/u525530285/domains/saigonxua.net/public_html/wp-includes/class-wp-post-type.php on line 752

Warning: Invalid argument supplied for foreach() in /home/u525530285/domains/saigonxua.net/public_html/wp-includes/class-wp-post-type.php on line 752
Phong tục - Sài Gòn Xưa

Phong tục

“Phong” là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, ‘Tục” là thói quen lâu đời. Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội….

Tục đưa, rước ông bà ngày tết ở Miền Nam

Đối với người Việt Nam, chữ hiếu được xem là một trong những đức tính quan trọng hàng đầu, là thước đo phẩm chất của con người. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng tổ tiên,

2024-12-31T18:39:57-05:00

Việt tộc dựng nêu ngày Tết

Cây nêu là một từ 100% của Việt tộc ,vì cùng ăn Tết Nguyên Đán song người Tàu không có tục dựng cây nêu trước sân như người Việt Cắm nêu với ý nghĩa tâm linh là mong muốn những điều tốt đẹp trong năm

2024-12-31T06:21:07-05:00

Nguồn gốc của Thần Tài, Thần Thổ Địa.

Tục thờ Thần Tài có xuất xứ từ Trung Quốc, còn ở nước ta tục thờ Thần Tài xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ XX. Theo truyền thuyết xưa, có một người lái buôn Trung Hoa tên là Âu Minh khi đi qua hồ

2024-12-31T02:14:37-05:00

Tục thờ cúng Táo quân ở Trung Quốc khác gì Việt Nam?

Người Trung Quốc cũng cúng Táo quân như Việt Nam song tập tục có khác biệt về nguồn gốc vị thần bếp, ngày tiễn Táo về trời hay thành phần mâm cơm cúng. Táo quân, người Trung Quốc còn gọi là Táo thần hay Táo

2024-12-13T01:41:22-05:00

Tục “Đánh phá quàn” trong đám tang Nam bộ

Cho đến nay vùng đất Nam Bộ vẫn tồn tại một trò đánh dân gian trong một số đám tang, đó là “Đánh phá quàn”. Theo các từ điển Việt Nam giải nghĩa từ “quàn” là: Tạm giữ lại quan cữu của người mất trong

2024-12-05T13:05:43-05:00

Tục ăn trầu của người Việt

Tục ăn trầu, mời trầu của người Việt từ xa xưa đã trở thành một nét văn hóa độc đáo, tồn tại xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. Ngày nay, tục ăn trầu và mời trầu đang dần mai một

2024-11-19T22:23:11-05:00

Tục lệ ma chay cúng lễ của người Việt xưa

“Lệnh vua thua lệ làng” mỗi nơi sẽ có những phong tục,tập quán mang nét đặc trưng riêng. Sau đây là những tục lệ ma chay của người Việt. 1. Thắp số nén hương lẻ Theo quan niệm dân gian, do phụ nữ có khả

2024-07-03T10:33:23-05:00

Người dự đám tang nên như thế nào?

Dù thân hay sơ, đã đến dự đám tang phải nghiêm túc, biểu lộ lòng thành kính đối với người đã khuất, tình ưu ái đối với tang quyến. Thật là bất lịch nếu bô bô cười nói, đùa giỡn trong lúc tang chủ đau

2024-07-01T22:06:54-05:00

7 chiêu tránh thai kỳ dị và độc ác của phụ nữ xưa

Hàng ngàn năm trước, khi mà con người chưa sáng chế ra dầu gội , sữa tắm, xà phòng, phụ nữ Trung Hoa cổ đại đã tắm gội như thế nào? Phụ nữ cổ đại bao lâu tắm một lần? Những người phụ nữ cổ

2024-06-24T09:33:10-05:00

Ý nghĩa thâm sâu trong hôn lễ truyền thống của người Việt

Hôn lễ truyền thống của người Việt mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Bản thân cưới hỏi được xem là một trong ba việc lớn của đời người… Ca dao Việt có câu rằng: Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Cả ba việc ấy đều là khó

2024-05-30T13:43:55-05:00

Có ngày tốt hay xấu không?

Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành... còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng

2024-05-30T09:36:49-05:00

Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?

Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờ chung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểu chi. Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay "Ngũ đại mai thần chủ" (Đến 5

2024-05-27T10:18:24-05:00