Tầm nguyên

Nguồn gốc của từ “xẩm” trong hát Xẩm

Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng “hát xẩm” là “lối hát của người mù đi hát rong, gồm nhiều giọng và thường có đệm, nhị, hổ, phách”. Riêng từ “xẩm”, quyển từ điển này giảng: “xẩm: Người mù chuyên đi hát

2024-04-09T10:21:35-05:00

Tại sao người tính luôn không bằng Trời tính?

Trong cuộc sống thường ngày, đa phần mọi người đều có những suy tính về lợi ích chứa đựng trong tâm. Nhưng kỳ thực chỉ có ông Trời mới có thể tính toán được hết thảy... Trong cuốn Sử ký - Hoá sự liệt truyện, Tư Mã

2024-04-07T21:47:33-05:00

Vì sao có câu: Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng?

Chuyện kể rằng: ngày xưa có một người học trò nghèo nhưng học rất giỏi tên Trương Tam. Bởi là người có căn cơ nên từ khi sinh ra, anh chàng đã được các Tiên nhân trên Thiên giới rất chú ý. Trong sổ ghi

2024-04-06T05:08:22-05:00

Nguồn gốc, ý nghĩa sâu xa của nhẫn cưới

Nhẫn cưới là một trong những vật đính ước không thể thiếu trong buổi lễ kết hôn trọng đại, đánh dấu chặng đường mới của đôi lứa. Nó là vật tượng trưng cho sự ràng buộc, gắn kết giữa hai người, giúp các cặp đôi

2024-04-06T01:00:01-05:00

Nguồn gốc câu nói “Thiên hạ vô song”

Câu thành ngữ “Thiên hạ vô song” ý nói trong thiên hạ không có người thứ hai giống như vậy. Câu thành ngữ này có nghĩa tương đương với câu “Độc nhất vô nhị”. Có thể nhiều người đã nghe đến câu thành ngữ này nhưng nguồn gốc của

2024-03-26T05:31:16-05:00

Chung lưng đấu cật là gì?

Chúng ta thường gọi người đồng hành, cùng góp sức với mình qua những khó khăn trong cuộc sống là người “chung lưng đấu cật”. Thành ngữ này đặc biệt thông dụng tại miền Bắc. “Chung lưng” thì hẳn ai cũng hiểu, nhưng còn “đấu

2024-03-23T02:24:33-05:00

Xứ Cạnh Đền là xứ nào?

Câu hát “Từ ngày xa đất Tiền Giang, em theo anh về xứ Cạnh Đền. Muỗi kêu mà như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh…”  có bao giờ bạn tự hỏi, vậy xứ Cạnh Đền là xưa nào? Cạnh Đền là một vùng đất

2024-03-20T01:25:16-05:00

Châu về Hợp (hiệp) Phố nghĩa là gì?

"Châu về Hợp (hiệp) Phố" ý nói trùng phùng gặp gỡ, đoàn tụ lại. Thường được dùng hàm ý chỉ “những cái quý giá không mất được, sớm muộn cũng sẽ quay trở về với chủ nó”. Đây là một thành ngữ gốc Hán: “Hợp

2024-03-19T17:16:33-05:00

Vì sao nói ngoại tình là “cắm sừng”

Chúng ta thường gọi hành động ngoại tình là “cắm sừng”, và người bị ngoại tình được xem như “mọc sừng”. Vì đâu mà có cách nói này? Thực tế, không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới đều dùng “bị

2024-03-19T05:01:30-05:00

Chín mùi hay chín muồi

Rất nhiều người cho rằng “chín mùi” là từ đúng bởi lẽ chữ “mùi” quen thuộc hơn “muồi”. Nếu dùng “mùi”, ta có thể giải thích đó là đối tượng của khứu giác rồi cắt nghĩa “chín mùi” là “chín và toả hương thơm”. Tuy

2024-03-19T01:00:09-05:00