Xe khách chạy bằng củi, làm pháo từ sách cũ, sửa xe đạp trên đường tàu… là những hình lạ về Đà Nẵng năm 1991 – 1992 của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng: Quảng trường Hoàng đế Minh Mạng

Từ Vọng Giang Đài nhìn ra sông Cổ Cò.

Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng: Quảng trường Hoàng đế Minh Mạng

Những đứa trẻ bán hương trầm.

Ngũ Hành Sơn tại Đà Nẵng: Cầu thang lên chùa

Trẻ em tụ tập ở đường lên núi.

Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng: Xử lý bằng đá cẩm thạch

Xưởng đá mỹ nghệ.

Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng: Panzerwrack làm gian hàng gà

Xác chiếc xe tăng từ thời chiến tranh Việt Nam trở thành chuồng gà tại một ngôi làng dưới chân núi.

Bãi biển Mỹ Khê

“Bãi biển dài hàng cây số này đã được quân đội Mỹ biến thành chốn ‘nghỉ ngơi và giải trí’ vào những ngày nghỉ trong suốt cuộc chiến” – Hans-Peter Grumpe.

Nhìn ra bãi biển của Trung Quốc

Bãi biển Trung Quốc

Bãi biển Trung Quốc

Trung Quốc Beach: Trẻ em

Trung Quốc Beach: Trẻ em

Trung Quốc Beach: Trẻ em

Trung Quốc Beach: Trẻ em

Làng nghề pháo Nam Ô

“Trong một ngôi làng không xa Đà Nẵng có những cuốn sách màu đỏ tím nằm bên lề đường. Ban đầu tôi không biết chúng dùng để làm gì. Rồi tôi được giải thích rằng các cuốn sách đã được nhuộm và phơi khô. Sau đó chúng được dùng để làm vỏ pháo. Trong hầu hết mọi gia đình có một ‘nhà máy’ sản xuất pháo nhỏ. Mọi người đều tham gia sản xuất, thậm chí cả trẻ em – bất chấp các nguy cơ từ thuốc pháo” – Hans-Peter Grumpe.

Sách màu; giấy được sử dụng để sản xuất pháo hoa

Sản xuất pháo hoa: kinh doanh gia đình

Sản xuất pháo hoa: kinh doanh gia đình

Sản xuất pháo hoa: kinh doanh gia đình

Sản xuất pháo hoa: kinh doanh gia đình

Sản xuất pháo hoa: kinh doanh gia đình

Thứ xám xám này là thuốc pháo.

HPGRUMPE.DE