Có lịch sử hình hành vào năm 1697, chợ Phan Thiết ở miền Tây là nơi lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của mảnh đất Bình Thuận.

Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này là “Hamu Lithít” – “Hamu” là xóm ruộng bằng, “Lithít” là ở gần biển. Khi bắt đầu có người Việt định cư, vẫn chưa ai có ý định đặt ngay cho vùng đất này một tên gọi mới bằng tiếng Việt.

Chợ Phan Thiết năm 1967

Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này là “Hamu Lithít” – “Hamu” là xóm ruộng bằng, “Lithít” là ở gần biển. Khi bắt đầu có người Việt định cư, vẫn chưa ai có ý định đặt ngay cho vùng đất này một tên gọi mới bằng tiếng Việt. Lâu dần, âm cuối “Lithit” lại được gắn liền với âm “Phan” tách từ phiên âm của tên hai vùng Phan Rang, Phan Rí mà thành ra Phan Tiết (tên gọi ngày xưa) và sau này người ta gọi chuẩn với cái tên là Phan Thiết.

Vào năm 1967, Bob Kelly, cựu binh Tiểu đoàn Trực thăng tấn công 227 của Mỹ, đã thực hiện một loạt hình ảnh màu cực sinh động về chợ Phan Thiết. Những bức ảnh thật quý hiếm giữ lại những giây phút sinh hoạt hàng ngày của bà con vùng Phan Thiết nói riêng và miền Tây nói chung.

Chợ Phan Thiết năm 1967
Một góc chợ Phan Thiết năm 1967
Chợ Phan Thiết năm 1967
Hầu hết những người có mặt ở chợ là phụ nữ, và họ đều đội nón lá để che nắng
Chợ Phan Thiết năm 1967
Các quầy bán rau ở chợ Phan Thiết
Chợ Phan Thiết năm 1967
Các gánh hàng mía thu hút khá nhiều người. Mía được cắt khúc và rọc vỏ tại chỗ
Chợ Phan Thiết năm 1967
Bánh mì được chất thành đống
Chợ Phan Thiết năm 1967
Em bé bên quầy bánh mì
Chợ Phan Thiết năm 1967
Quầy bán bánh canh cua khá đông khách
Chợ Phan Thiết năm 1967
Một quầy bánh trầu câu
Chợ Phan Thiết năm 1967
Cửa hàng đồ khô
Chợ Phan Thiết năm 1967
Hàng thịt lợn

TH/ST