Site icon Sài Gòn Xưa

Ngắm Sài Gòn xưa và nay đầy thú vị qua “trào lưu ảnh lồng ảnh”

Sài Gòn trong những tấm ảnh xưa và nay luôn gợi nhắc cho chúng ta nhớ lại một thời để hoài niệm, để trân trọng và giữ lại cho mình sự bình lặng ở tâm hồn, giữa sự phát triển nhanh chóng và vòng xoay không ngừng của cuộc sống.

Sài Gòn là một thành phố sôi động và hiện đại, luôn luôn vận động đi lên theo dòng chảy của sự thay đổi. Có thể mới tuần trước, nắm ở kia là một tòa nhà già nua, cũ kỹ, thì một tuần trôi qua, khoảng đất đó đã mọc lên một bãi gửi xe “công cộng”. Thế nhưng, vẫn còn đó những tòa nhà đã trở thành biểu tượng riêng của thành phố, vẫn “tồn tại” sau bao nắm tháng thăng – trầm, những đợt phát triển và quy hoạch liên tục. Bưu điện Thành phố, Nhà hát Thành phố và Khách sạn Majestic là những tòa nhà vẫn giữ được kiến trúc cổ xưa và tồn tại cùng thành phố mang tên Bác suốt bao năm qua.

Nhiếp ảnh gia Khánh Hmooong sẽ đưa các bạn sống lại quá khứ của Sài Gòn “xưa” trên những con phố của Sài Gòn “nay” qua cách “chụp ảnh lồng ảnh” cực kì thú vị và sinh động. Đây cũng chính là một trào lưu chụp ảnh “lồng ảnh xưa vào ảnh nay” đã một thời được ưa chuộng.


Những con đường trung tâm của Sài Gòn nay so với trước kia dường như vẫn còn giữ nguyên nét kết cấu, cũng như độ rộng lớn của nó


Nhà hát Thành phố dường như vẫn không hế thay đổi qua bao năm tháng,


Nhà thờ Đức Bà…


hay bưu điện thành phố…


Và Dinh độc lập là những kiến trúc lịch sử vẫn còn nguyên vẹn và giữ gìn được nguyên giá trị lịch sử, kiến trúc và nét đặc trưn riêng của thành phố

Bài nên xem

  • Sơ Lược Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam (1954-1974): Dân Tộc, Nhân Bản, Khai Phóng

    Bài nầy chỉ viết sơ lược về đường hướng giáo dục ở Việt Nam (VN) trong khoảng thời gian 1954-1974 (1974 là năm mà những tài liệu liên quan được...

  • Ảnh màu tuyệt đẹp của Đà Lạt xưa

    Đà Lạt xưa nay được mệnh danh là thành phố của tình yêu, của ngàn hoa và những đồi thông chập chùng mờ khuất trong sương bay, là nơi có...

  • Xe điện Sài Gòn Xưa

    Hệ thống xe điện Sài Gòn tồn tại trước năm 1945, xe chạy suốt con đường Galliéni (Trần Hưng Đạo) từ Sài Gòn vô Chợ Lớn mà hai trạm chính...

  • Lễ cúng giỗ vào ngày nào?

    Lễ cúng giỗ vào đúng ngày mất hay trước ngày mất một ngày? Có người cho rằng phải cúng vào ngày đang còn sống (tức là trước ngày mất), có...

  • Ai đã thiết kế Bưu điện Saigon?

    Theo Tim Doling -sử gia UNESCO, nói và viết tiếng Việt, tác giả nhiều sách về lịch sử thành phố Việt Nam- thì chính tài liệu "Hướng dẫn thuyết minh...

  • Xưng hô thế nào cho đúng?

    Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên...

  • Tục lệ Cúng Đất ở Huế

    Mẹ già lút cút lui cui Mua gà cúng đất đất xui mẹ giàu (Ca dao Huế) Hiện nay trong nhiều gia đình ở Huế vẫn duy trì tục Cúng...

  • Có thực mới vực được đạo là gì? Hiểu thế nào cho đúng?

    Tục ngữ, thành ngữ Việt Nam có một số câu không phải dễ dàng, để có thể hiểu hết được ý nghĩa thực sự của nó. Do một số biến...

  • Vì sao hay nói “Cưới xin” – Cưới vợ mà không nói cưới chồng?

    “Cưới xin” là từ gốc Hán, trong đó “cưới” có nghĩa là “xin”. “Cưới” chính là từ Việt hoá của một từ Hán Việt là “cái”. “Cái” , tiếng Hán...

  • Tiền thưởng đời Vua Gia Long (1802 – 1820)

    Sưu tập tiền thưởng nằm trong bộ sưu tập bảo vật triều Nguyễn có minh văn gồm nhiều chất liệu quý hiếm khác nhau. Sưu tập bảo vật triều Nguyễn...

  • Hang Ngu Công

    Ông lão cam tâm mất ngựa, lại chịu cả cái tiếng “ngu” là ý lão nghĩ gặp phải thời buổi người trên tham nhũng, kẻ dưới hung nghịch, đành chịu...

  • Viết tắt chữ Việt trong ngôn ngữ @

    Viết tắt tự tạo                                                                       Viết tắt theo quy luật chung                                        Viết tắt chữ có dấu Hai đoạn thơ viêt tắt chữ có dấu                                                    III. Lời cuối Hiện nay, giới trẻ thường sáng tạo nhiều kiểu viết tắt chữ Việt, phần nhiều là chữ không dấu, khi “chat” trên mạng hoặc viết tin nhắn ở điện thoại di động, … Đây là một trào lưu không ngăn chận được và sẽ không bao giờ dừng lại, cho dù có nhiều quan ngại nó sẽ ảnh hưởng đến sự trong sáng của tiếng Việt. Người thích viết tắt cho rằng chat hoặc nhắn tin là sự trao đổi riêng tư giữa hai người, không công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, nên cũng không cần theo những quy định về câu chữ; do vậy nó không làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Để hỗ trợ cho những ai thích viết tắt, bài này xin trình bày 2 loại viết tắt chữ Việt: - Viết tắt tự tạo. - Viết tắt theo quy luật chung. Ai kết hợp được hai loại viết tắt này sẽ tiết kiệm được thì giờ và tiền bạc khi chat hoặc nhắn tin.   1.VIẾT TẮT TỰ TẠO  Viết tắt tự tạo rất phổ biến ở các phòng chat hoặc ở điện thoại di động. Cách viết tắt không theo một quy luật chung nào. Thỉnh thoảng, nó có theo một quy luật nào đó thì cũng chỉ áp dụng cho một số từ thường dùng. .Vài ví dụ viết tắt tự tạo: Ta dễ dàng tìm thấy nhiều ví dụ khi gõ hàng chữ như  “viet tat trong ngon ngu chat va tin nhan” vào Google Search trên internet. Sau đây là một số ví dụ viết tắt tự tạo trích từ các mạng:...

Exit mobile version