Site icon Sài Gòn Xưa

Hở hang là gì?

Ai cũng có thể biết nghĩa từ “hở”, đúng không nào? Nhưng từ trước đến giờ, nhiều người luôn nghĩ “hang” không rõ nghĩa và “hở hang” là một từ láy.

Nhà nghiên cứu An Chi cho rằng “Hang” là một yếu tố Hán Việt, âm Hán Việt đọc là “hương” hoặc “hang”, nghĩa là “mở”. Tương ứng vần ương và ang là khá nhiều trong tiếng Việt như đường-đàng, giường-sàng, trường-tràng, cang-cương…

Bài nên xem

  • Giao thông của người Việt Nam xưa

    Đường đi lối lại và người đi trên đường là một đối tượng nghiên cứu thú vị của khoa Nhân học. Xã hội phong kiến phương Đông hay xã hội...

  • Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 24

    Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

  • Nhìn về đường cố lý

    “Sài Gòn, Một góc ký ức và bây giờ” tái bản và được bổ sung một số bài. Cả thảy 24 bài. 24 cửa sổ mở vào 24 hướng. Trong đó...

  • Nhớ xe Lam Sài Gòn xưa

    Xe lam bắt nguồn từ tên gọi của dòng sản phẩm Lambretta của Italia, là một phương tiện giao thông công cộng phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu,...

  • Nhà cổ Bình Thuỷ – dinh thự cổ đẹp nhất miền Tây Nam Bộ

    Không chỉ là một kiệt tác kiến trúc, nhà cổ Bình Thủy còn được ví như một “kho đồ cổ” quý giá. Nằm trên đường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình...

  • Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 14

    Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

  • Đám ma to

    Trang Tử sắp chết. Học trò bàn nhau muốn làm ma rõ to. Trang Tử thấy vậy bảo: “Ta lấy trời đất làm quan quách, mặt trời, mặt trăng làm...

  • Thế nào là phong thủy và thầy phong thủy

    Phong thủy luôn được coi là một trong những bộ phận cấu thành nên văn hóa truyền thống Á Đông và khá phổ biến trong dân gian. Người xưa nói:...

  • Ngày xưa thân ái

    Vào mấy năm cuối Đại Học, mỗi kỳ hè tôi thường buộc mình phải đọc một tác giả, khi thì Doãn Quốc Sỹ, khi Lê Tất Điều... Hè trước năm...

  • André Malraux và Việt Nam

    Khi André Malraux bước lên chiếc tàu Angkor tại hải cảng Marseille một ngày tháng 10 năm 1923 để thực hiện một chuyến du hành dài sang Đông Dương, ông chưa được 22 tuổi...

  • Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (1/7) – Phần mở đầu

    Theo yêu cầu của chính quyền sở tại, Viện Pasteur Sài Gòn từ năm 1914 đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm này để đưa ra một định nghĩa khoa...

  • Ý nghĩa của những tình khúc không tên Vũ Thành An

    Có ai đó đã ví von rằng, cuộc đời là những chuyến xe, đưa ta đi qua những miền đồng bằng êm ả, hay đồi núi, đèo cao gập ghềnh....

Exit mobile version