Site icon Sài Gòn Xưa

Nguồn gốc tên gọi của các hợp âm 7

acordes14.gif (2380 bytes)

Nguồn gốc tên gọi của các hợp âm 7

Hiểu biết được nguồn gốc tên gọi của các hợp âm giúp bạn có thể nhớ được cấu trúc của nó

Hợp âm Nguồn gốc tên gọi
ÁT 7 Hợp âm này được xây dựng trên âm át của các âm giai trưởng, thứ hòa âm và thứ giai điệu
Trưởng 7 Hợp âm trưởng 3 nốt và quãng 7 trưởng
Thứ 7 Hợp âm thứ 3 nốt và quãng 7 thứ
7 giảm Hợp âm giảm 3 nốt và quãng 7 giảm
7 bán giảm Hợp âm giảm 3 nốt và quãng 7 thứ, cho nên nó được gọi là bán giảm

 

Như được trình bày ở bảng trên, các hợp âm át 7 được gọi theo tên của cấp âm giai mà chúng được hình thành. Tên gọi của các hợp âm thứ 7, trưởng 7 và 7 giảm được xác định bởi loại hợp âm và quãng 7 mà chúng được hình thành.

Bài nên xem

  • Chuyện thoát Trung của dân tộc thời nhà Minh đô hộ

    Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc...

  • Dinh Gia Long – Nét kiến trúc hoa mỹ của Sài Gòn xưa

    Trong lịch sử tồn tại, Dinh Gia Long đã rất nhiều lần đổi chủ, được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như bảo tàng, dinh thống đốc, dinh...

  • Lũy Tre Làng Quê

    Làng xã là đơn vị hành chánh nhỏ nhất của Việt Nam, trước nay ai cũng biết, nhưng ít người phân biệt rằng “làng” là tiếng thuần túy Việt Nam, còn “xã” là nói...

  • Màu áo cô dâu Việt

    Theo những tư liệu hiện còn lại, màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa, ít nhất là thời Nguyễn. Ngoài màu...

  • Còn chốn để về, về đi

    ‘Bây giờ mẹ nằm, lá đổ ngoài sân,  để ru mẹ ngủ’  (Lời mẹ ru – TCS) Tôi bỗng dưng trở thành nơi xả stress của những người bạn già...

  • Sài Gòn Tạp Pín Lù – Chuyện 1 cô lưu lạc

    Chuyện một cô lưu lạc (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy). Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên,...

  • 50 Cặp Lục Bát Hay Nhất Trong Truyện Kiều Của Nguyễn Du

    Truyện Kiều là một tác phẩm của đại thi hào Nguyễn Du, gồm 3.254 câu. Đây là một tuyệt tác kinh điển có một không hai của nền văn học...

  • Hảo hán nghĩa là gì?

    Hảo hán là danh từ dùng để chỉ người đàn ông nói chung; người đàn ông dũng cảm có chí khí. Về từ nguyên, hảo hán là phiên âm Hán Việt của chữ 好漢 (đọc là Hǎohàn)....

  • Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu giang

    Chương XI: Đào Vĩnh Tế Hà Để cho con kinh được ngay thẳng, người ta đợi lúc ban đêm, rẽ sậy rạch hoang, dốt đuốc trên đầu những cây sào...

  • Nghề xẻ gỗ, cắt tóc của người Việt xưa

    Ngoài những nghề truyền thống như sĩ, nông, công, thương, sách "Nhiếp ảnh hiện thực và Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20" còn ghi lại hình...

  • Bách Việt và nguồn gốc của ngữ tộc Nam Đảo

    Trích yếu:“Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam...

  • Quan tài con

    Tại chùa Tô Châu(1) có một nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một...

Exit mobile version