Những chiếc xe Lam thời xưa

Vào những năm 80, 90 của thế kỷ trước, xe lam là một phương tiện rất thân quen đối với những người dân khắp mọi miền đất nước. Nó thường được dùng để chở hàng, chở người đi chợ, đi lên thị xã hay thành

2024-01-12T13:34:13-05:00

Hồi ức Quận Phú Nhuận

Qua bộ ảnh mới này quý vị sẽ thấy lại những con đường quen thuộc như đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ), quý vị hãy để ý lúc này đường Võ Tánh vẫn chưa mở rộng đường nhé, đường Trương Tấn Bửu (nay

2024-01-09T22:52:12-05:00

Lính Khố Xanh & Khố Đỏ

* Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành “ba kỳ”: Tonkin (Bắc kỳ), Cochinchine (Nam kỳ) và Annam (Trung kỳ). *** Trong thời

2024-01-09T18:46:37-05:00

Đô thị Sài Gòn và cách quản trị của người Pháp

Đầu Thế kỷ 19, khi người Pháp chiếm được Nam Kỳ, họ quyết tâm xây dựng một trung tâm hành chính, quân sự, kinh tế, văn hóa… để phục vụ chiến lược khai thác thuộc địa ở vùng đất giàu có này. Và một đô

2024-01-09T10:37:27-05:00

Xe đò và bầu trời ký ức

Xe không chạy trên sông sao gọi xe đò? Có lần tôi hỏi nhà văn Sơn Nam khi gặp ông ở quán cà phê vỉa hè trước Nhà Văn hóa quận Gò Vấp cách nay hai mươi năm. Trong chiếc áo sơ mi cụt tay,

2024-01-08T10:27:46-05:00

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời Tiểu Học

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây

2024-01-07T10:09:19-05:00

Bình Định – Phú Yên những năm 90

Từ Bình Định trải dài đến Phú Yên có những làng quê nổi tiếng vì sự bình dị và phong cảnh đẹp đến mê người. Dưới đây là những bức ảnh về Bình Định của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại vào

2024-01-06T09:52:06-05:00

Nam Kỳ Lục Tỉnh

Đối với người Việt miền Nam sinh vào nửa đầu thế kỷ 20, bốn từ Nam Kỳ Lục Tỉnh có một ý nghĩa máu thịt, với những ký ức về một thời kỳ đầy gian khó của cha ông. Chúng gợi lên hình ảnh những

2024-01-06T05:48:58-05:00

Cái đòn gánh

Trong thơ thì có: “Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” (Ca dao), trong nhạc thì có “Gánh, gánh, gánh… Gánh lúa về…” (Gánh Lúa – Phạm Duy và Lê Yên). Về địa lý, người ta ví đồng bằng sông Nhị và đồng bằng

2024-01-06T01:46:09-05:00

Đi tìm thời gian đã mất

BIỆT THỰ NGUYỄN VĂN HẢO Sài Gòn thường được biết đến như một vùng giao thoa của nhiều nền văn hóa, đất hứa của nhiều người. Từ những khách giang hồ tha hương, những kẻ bị ruồng bỏ, tới dân tứ xứ đến tìm nơi

2024-01-05T21:43:33-05:00

Nghề thêu ở Văn Lâm

Trải qua nhiều thế kỷ, những tác phẩm thêu thùa luôn gắn liền với hình ảnh người phụ nữ truyền thống. Và trong các làng nghề thêu truyền thống ở Việt Nam, làng thêu Văn Lâm đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nhưng

2024-01-05T01:27:43-05:00

Vài bức ảnh gợi nhớ về Sông Sài Gòn xưa

Sông Sài Gòn có bến phà Thủ Thiêm, có bến Bạch Đằng với những thương thuyền tấp nập chuyển vận hàng hoá, đó là hình ảnh thật khó phai mờ trong ký ức người Sài Gòn. Mời độc giả cùng ngắm lại hình ảnh dòng

2024-01-04T17:22:24-05:00