Kiến thức

/Kiến thức

Nguồn gốc của xà bông

Khi mới ra đời, xà phòng không được coi trọng vì gắn với tầng lớp thấp. Sau đó, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, xà phòng được các nhà nghiên cứu chứng minh là có tác dụng tẩy rửa rất tốt và được

2024-06-21T22:36:53-05:00

Tại sao loại đũa dùng 1 lần hai chiếc lại dính liền nhau?

Đôi khi, bạn không cần phải bắt đầu những dự án đầy sáng tạo để khiến cuộc sống của mình trở nên dễ dàng hơn. Những mẹo nhỏ không tốn kém như dưới đây cũng đủ để bạn thấy tự tin hơn trong sinh hoạt

2024-06-21T10:26:45-05:00

Thợ rèn ăn dao lụt

Thành ngữ "Thợ rèn ăn dao lụt" ý nói làm việc tận sức cho người khác mà bản thân mình thì lại ơ thờ, mang những điều tốt đẹp đáng giá cho người khác mà bản thân mình lắm khi thiếu hụt, tẻ nhạt... Có

2024-06-20T14:12:35-05:00

Chúa Chổm có phải là vua Lê?

"Nợ như Chúa Chổm" là thành ngữ rất phổ biến để chỉ người lắm nợ. Nhưng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ như vậy ? Truyền thuyết kể rằng: Năm Đinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lên làm vua. Vua

2024-06-19T13:46:07-05:00

Chơi chữ – thú chơi tao nhã, dí dỏm của người Việt

Chơi chữ là một phép tu từ từ vựng, lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ đẻ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vị. Chơi chữ hay còn gọi là lộng ngữ chính là

2024-06-15T14:00:32-05:00

Áo dài của người Việt

Đã rất lâu, bên cạnh chiếc áo dài ngũ thân trang trọng của phụ nữ thì đã tồn tại một thứ áo dài cho đàn ông để cân xứng. Chiếc áo dài ngũ thân, đi đôi với quần hai ống và khăn đội đầu được

2024-06-15T09:54:40-05:00

Giao trứng cho ác

“Gửi trứng cho ác”, “Giao trứng cho ác” hay “Trao trứng cho ác” là một thành ngữ rất quen thuộc đối với mỗi người chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng nghĩa của nó. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ

2024-06-15T05:48:08-05:00

Từ đời tám hoánh

Đây là cụm từ được dùng để chỉ việc đã diễn ra từ rất lâu rồi, như “chết từ đời tám hoánh”, hay “em ấy đi lấy chồng từ đời tám hoánh nào rồi”. Vậy vì đâu mà có cụm từ này? Theo tác giả

2024-06-15T01:44:53-05:00

Thầy lang và Lang băm

Vì sao thầy thuốc còn được gọi là “thầy lang”? Và vì sao những thầy thuốc dỏm, kém tay nghề lại bị gọi là “lang băm”? Hôm nay, chúng tôi xin được làm rõ về nội dung này. Trước hết, về chữ “lang”, Việt Nam

2024-06-14T21:42:41-05:00

Vì sao gọi là “bồ tèo”, “bồ bịch”

“Bồ tèo” là một từ thông tục dùng để chỉ bạn hoặc người quen, thường ở một mức độ thân mật nhất định. Từ này rất thịnh hành vào những năm 90 và bây giờ vẫn được dùng tại nhiều địa phương? Nhưng không phải

2024-06-14T17:36:30-05:00

Tứ tung nghĩa là gì?

Nói về “tứ tung”, từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Tứ tung: 1. Ở bất cứ chỗ nào, khắp mọi nơi. Nhà dột tứ tung… 2. Lộn xộn, bừa bãi, chỗ nào cũng thấy có, không theo một trật tự

2024-06-14T13:33:17-05:00