Những năm tháng ấy có tôi thầm thích một người
Tối nay, tình cờ youtube chạy bài “Xe Đạp”, kèm lời nhắn nhủ của chàng trai đến cô gái năm đó mình thương, tôi tự nhiên nghĩ về cậu, cũng người con trai tôi thương gần ba năm cấp III ngắn ngủi. Ký ức ùa
Tối nay, tình cờ youtube chạy bài “Xe Đạp”, kèm lời nhắn nhủ của chàng trai đến cô gái năm đó mình thương, tôi tự nhiên nghĩ về cậu, cũng người con trai tôi thương gần ba năm cấp III ngắn ngủi. Ký ức ùa
Đó là một người đàn bà tuổi đã gần tám mươi, mái đầu đã ngả sang màu bạc trắng. Mọi người trong xóm đều gọi là bà Tư. Trước sự tàn nhẫn của thời gian, gương mặt bà nhăn nhúm những nếp nhăn. Bây giờ
Thành phố rộng lớn, có những ngày bỗng thấy chơi vơi lạ. Dòng người ngoài kia vẫn hối hả, cuộc sống vẫn thở đều như nhịp đập của nó bấy lâu. Liệu có bao nhiêu người bước chân xuống phố mà thấy mình lạc lõng
Vậy là mùa đông đã sang theo cánh nhạn miên man bay về từ phương Bắc xa xôi. Những làn gió bấc đơn côi, lạnh thấu tim đời trở lại từ miền biên viễn như nhắc anh nhớ tới thanh xuân đời mình, nhớ tới
Nằm lặng lẽ cuối làng Luông là nhà cụ giáo Thức. Cụ bà mất sớm, cụ ông vò võ một mình nuôi người con gái duy nhất tên Trúc nên người. Mối quan hệ của cha con họ vốn rất tốt, bỗng chốc trở nên
Vào hè, những chùm hoa khế đã bắt đầu nở bung, hồng hồng, tím tím nổi bật hẳn trong tán lá xanh ngăn ngắt. Ngoại tôi bắc ghế ra ngồi trước ngõ, nơi cây khế vươn dài những cánh tay đầy hoa lá, gió lùa
Tôi sinh ra ở một vùng quê thuần nông nghèo, nơi người dân quanh năm chỉ biết làm bạn với vạt lúa, luống khoai. Cuộc sống đói no cứ thế nương dựa vào sự thương xót của ông trời. Năm nào mưa thuận gió hòa
Khi anh không bên em Nỗi buồn tiết tấu chậm Hoàng hôn dựng lăng tẩm thờ đêm sầu thâm nghiêm Bài thơ rộng dài thêm làm nhà cho nỗi nhớ có căn phòng than thở Phòng khách tiếp giấc mơ Tình vào lối cửa sổ
Ti là một đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả, được ba mẹ hết mực yêu thương và cưng chiều. Ở nhà, Ti thương mẹ nhất, vì mỗi tối mẹ thường chơi đùa và kể chuyện cổ tích cho Ti nghe (mặc dù
Không có khoảng thời gian nào của năm được tính từng ngày, từng giờ như tháng Chạp. Bận rộn, tất bật và thảng thốt: “Mới thôi mà đã một ngày!” 1. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” (Trần Hoàn) đưa tôi trôi về miền
Những ngày sắp Tết. Tôi sững người khi nhìn những bó kiệu đầu tiên được đưa ra chợ mùa tháng Chạp. Nhìn từng bó kiệu được kẹp và buộc rất khéo mà cổ tôi nghèn nghẹn, mắt thì rưng rưng. Là vì ảnh hình ấy
Tôi trở về tìm trong hương cỏ Dịu dàng một chút bình yên (Hoàng Phủ Ngọc Tường) “Bốn mùa như gió, bốn mùa như mây”… Trong bản tình ca bất tận của đồng ruộng và núi đồi, cỏ là một ảnh hình của sức sống