Kiến thức

/Kiến thức

Thành ngữ “Chữ như gà bới”

Thành ngữ này ý chê người viết chữ xấu, nguệch ngoạc, thiếu nét, chẳng có hàng lối. Chuyện kể: Một đêm cậu ấm học bài rả rích. Con bò nghe tiếng bảo con gà: - Thằng này nó đi thì thì mày chết trước. Nó

2024-05-06T13:26:18-05:00

Thành ngữ “Chuột sa chĩnh gạo”

Chuột sa chĩnh gạo, cứ tưởng là may mắn, sung sướng, nhưng sa vào chĩnh gạo rồi làm sao ra được. Ăn đẫy tễ vào rồi chỉ còn nước chịu chết trong đấy. Trong bếp có con chuột lọt vào. Trông nó bé tí tẹo,

2024-05-06T05:06:21-05:00

Thành ngữ “Chuồn chuồn đạp nước”

Câu thành ngữ ý nói về việc làm ăn lớt phớt, chiếu lệ qua loa cho xong chuyện, không sâu sắc, kỹ càng. Chuyện kể: Có cô chuồn chuồn nước sinh ra trên mặt nước, sống ở đó hai năm rồi mà vẫn chẳng hơn

2024-05-06T01:00:02-05:00

Thành ngữ “Chọc gậy bánh xe”

Thành ngữ chọc gậy bánh xe nếu xét về từ ngữ thì khá đơn giản. Các từ đều rõ ràng, hiển minh. Hiểu theo nghĩa đen, thành ngữ này miêu tả động tác dùng vật dài đâm vào bánh xe để làm hư hỏng. Nhưng kỳ thực,

2024-05-05T18:55:37-05:00

Thành ngữ “Chó treo mèo đậy”

Chó treo mèo đậy là một câu thành ngữ của nhân dân ta từ xưa, ý nói chúng ta phải biết cẩn thận, biết cách cất giữ đồ ăn thức uống trước những loài vật nuôi trong nhà. Nhà có chó thì phải treo thức ăn

2024-05-05T14:54:41-05:00

Thành ngữ “Chó chui gầm chạn”

Một câu tục ngữ đã trở nên quá quen thuộc với mọi người. So với ngày xưa thì tình trạng “Chó chui gầm chạn” ngày nay vẫn không thiếu. Con người chúng ta thật khổ sở biết bao khi phải sống trong một không gian tù túng

2024-05-05T06:40:55-05:00

Giải thích ý nghĩa câu “Chó cắn áo rách”

Chó cắn áo rách nghĩa là người nghèo khó (áo rách) còn bị xui rủi (bị chó cắn) - tương tự như câu đã nghèo còn gặp cái eo vậy đó. 1.  Xuất xứ câu Chó cắn áo rách Truyện kể về hai cha con

2024-05-05T02:34:20-05:00

Vì sao nói Chim sa cá lặn?

Khi nói về đàn bà đẹp, người Việt dùng thành ngữ “chim sa cá lặn”. Xin cho biết đây có phải xuất phát từ một thành ngữ Trung Hoa? (Hoàng Thị Lan, Liên Chiểu, Đà Nẵng) - “Chim sa cá lặn” được Từ điển tiếng

2024-05-02T21:25:04-05:00

Thành ngữ “Chết đuối vớ được cọc” có ý nghĩa gì?

Câu thành ngữ chỉ việc gặp may mắn, đang lúc nguy ngập lại có chỗ bám víu, thoát khỏi tình trạng tuyệt vọng. Chuyện kể: Xưa có tên nhà giàu, keo kiệt đến bẩn thỉu. Một hôm có người làng bên mời hắn sang ăn

2024-05-02T17:20:03-05:00

Vì sao gọi là “Châu chấu đá voi”?

Tuy vậy, nghĩa quân có binh lực kha khá, có súng đạn ít nhiều, là nói với mình, chớ so sánh với binh lực khí giới của quân Pháp, thì bên mười bên một, như chuyện châu chấu đá voi. Nghĩa quân muốn bước khỏi

2024-05-02T13:16:46-05:00

Thành ngữ “Chắp cánh liền cành”

Con chim bị lìa cánh được chắp lại, cây cành bị gẫy lại liền. Ý nói: Đôi trai gái gắn bó với nhau, tình nghĩa vợ chồng khăng khít. Còn có câu: “Chim liền cánh, cây liền cành” gần nghĩa với “gương vỡ lại lành”.

2024-05-02T09:10:08-05:00