Kiến thức

/Kiến thức

Thành ngữ “Bọ ngựa chống xe”

Hình ảnh con bọ ngựa giương càng lên như lưỡi gươm trước cỗ xe lớn mà không hề run sợ thì thật đáng phục, nhắc kẻ nhút nhát soi mình. Tuy nhiên, thành ngữ này còn chỉ sự đấu tranh không cân sức, dẫn đến

2024-04-27T01:00:07-05:00

Thành ngữ “Bóc ngắn cắn dài”

Ý nghĩa chung của thành ngữ bóc ngắn cắn dài nẩy sinh trên một lôgich và cơ chế nghĩa khá lí thú. Như đều biết, thành ngữ bóc ngắn cắn dài nói tới một việc rất cụ thể, nói đến chuyện ăn uống một thứ

2024-04-26T19:11:11-05:00

Thành ngữ “Ba que xỏ lá”

Trong thời Pháp thuộc, có một bọn người chuyên tổ chức những “trò chơi có thưởng”. Trò chơi của bọn họ gồm một cái que và ba chiếc lá, mỗi lá có đính một chiếc vòng nhỏ ở cuống. Người chơi cầm cái que nhỏ

2024-04-26T15:08:06-05:00

Nguồn gốc chữ “thị” trong tên người Việt

Từ xa xưa, trong cách đặt tên cổ của người Việt đã xuất hiện nam – văn, nữ – thị và được truyền lại bao đời nay. Chữ “văn” trong tên của người nam có cách hiểu đơn giản hơn không đáng bàn, riêng chữ

2024-04-26T11:04:07-05:00

Vì sao nói “Mã đáo thành công”?

“Mã đáo thành công” dịch nôm na có nghĩa là “ngựa về ắt sẽ thành công” hay “có ngựa ắt sẽ thành công”. Ý nghĩa của câu chúc trên gắn liền với những lý giải như sau: Xưa kia, ngựa là phương tiện đi lại

2024-04-26T07:02:04-05:00

“Lẩn quẩn” hay “luẩn quẩn”?

Các góc nhìn về cách dùng từ “lẩn quẩn” hay “luẩn quẩn”: 1. Theo quan điểm của GS ngôn ngữ học Nguyễn Đức Dân, chỉ có từ “lẩn quẩn” chứ không có “luẩn quẩn”. “Lẩn quẩn” là từ láy vần “ân” với 2 phụ âm

2024-04-26T02:59:57-05:00

Vì sao hay nói trộm vía

Xưa nay, người bình dân chỉ quan niệm giản đơn rằng, người ta sống là do có tinh thần tức là “hồn vía” nhập vào thể xác. Khi hồn vía lìa khỏi xác thể thì cũng là lúc con người từ bỏ thế giới này

2024-04-25T22:58:11-05:00

Sống mái là gì?

“Sống mái” đúng là đọc trệch ra từ “trống mái” và cách dùng “sống mái” quá quen thuộc đến mức nếu bây giờ có ai đề xướng đọc đúng “trống mái” thì sẽ bị coi là sai và không được chấp nhận. Từ “sống mái”

2024-04-25T18:53:22-05:00

Chuyện ít biết về thái sư Trần Thủ Độ quyền át cả vua

Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh. "Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo" là câu nói

2024-04-25T06:39:46-05:00

Thành ngữ “ba chìm bảy nổi”

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen: “Cái con người hai mươi chín mới nói chuyện vợ con đã ba chìm bảy nổi vì nghèo khổ” (Nguyễn

2024-04-23T13:51:14-05:00

Bách phát bách trúng là gì?

Ngày xưa, thời Xuân Thu Chiến Quốc, dưới trướng của Sở Công Vương có hai người bắn súng lừng danh thiên hạ. Một người tên là Phan Đáng, còn người kia tên là Dưỡng Do Cơ. Có một lần, trong lúc tập luyện, Phan Đáng

2024-04-22T01:01:20-05:00

Nguồn gốc từ “Khách Sáo”

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Khách sáo: có tính chất xã giao, lịch sự bề ngoài, không thật lòng. Lối mời mọc rất khách sáo. Không khách sáo với bạn bè”. Vậy nguồn gốc của từ này ra sao? Dựa vào định nghĩa trên,

2024-04-21T11:18:04-05:00