Tầm nguyên

“Lẩn quẩn” hay “luẩn quẩn”?

Các góc nhìn về cách dùng từ “lẩn quẩn” hay “luẩn quẩn”: 1. Theo quan điểm của GS ngôn ngữ học Nguyễn Đức Dân, chỉ có từ “lẩn quẩn” chứ không có “luẩn quẩn”. “Lẩn quẩn” là từ láy vần “ân” với 2 phụ âm

2024-04-26T02:59:57-05:00

Vì sao hay nói trộm vía

Xưa nay, người bình dân chỉ quan niệm giản đơn rằng, người ta sống là do có tinh thần tức là “hồn vía” nhập vào thể xác. Khi hồn vía lìa khỏi xác thể thì cũng là lúc con người từ bỏ thế giới này

2024-04-25T22:58:11-05:00

Sống mái là gì?

“Sống mái” đúng là đọc trệch ra từ “trống mái” và cách dùng “sống mái” quá quen thuộc đến mức nếu bây giờ có ai đề xướng đọc đúng “trống mái” thì sẽ bị coi là sai và không được chấp nhận. Từ “sống mái”

2024-04-25T18:53:22-05:00

Thành ngữ “ba chìm bảy nổi”

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen: “Cái con người hai mươi chín mới nói chuyện vợ con đã ba chìm bảy nổi vì nghèo khổ” (Nguyễn

2024-04-23T13:51:14-05:00

Bách phát bách trúng là gì?

Ngày xưa, thời Xuân Thu Chiến Quốc, dưới trướng của Sở Công Vương có hai người bắn súng lừng danh thiên hạ. Một người tên là Phan Đáng, còn người kia tên là Dưỡng Do Cơ. Có một lần, trong lúc tập luyện, Phan Đáng

2024-04-22T01:01:20-05:00

Nguồn gốc từ “Khách Sáo”

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Khách sáo: có tính chất xã giao, lịch sự bề ngoài, không thật lòng. Lối mời mọc rất khách sáo. Không khách sáo với bạn bè”. Vậy nguồn gốc của từ này ra sao? Dựa vào định nghĩa trên,

2024-04-21T11:18:04-05:00

Nguồn gốc và ý nghĩa địa danh “Nghệ An”

Nghệ An là vùng đất nổi tiếng với truyền thống hiếu học, là quê hương cũng Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Đây cũng là nơi trọng yếu của đất nước, người dân khắp xứ đều nêu cao tinh thần dân tộc, bảo vệ

2024-04-18T21:56:45-05:00

Nguồn gốc việc thêu 9 con rồng trên long bào

Long bào là trang phục của bậc đế vương thời cổ đại, hoa văn thêu trên long bào nằm ở vị trí nào đều có quy định rõ ràng, thậm chí có những hoa văn hoặc màu sắc chỉ được phép sử dụng trên trang

2024-04-15T06:35:39-05:00

Ý nghĩa câu thành ngữ “Thiên La Địa Võng”

Người xưa có câu “thiên la địa võng” để chỉ tình trạng cạm bẫy được giăng ở khắp nơi, khó lòng thoát được. “Thiên” là trời, “địa” là đất thì ai cũng hiểu. Nhưng còn “la” và “võng” thì sao? Liệu có thể đảo thành

2024-04-14T18:16:28-05:00

Nguồn gốc tên gọi “QUẢNG NGÃI”

Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc miền Nam Trung Bộ, nơi sản sinh ra những người con chăm chỉ, cần lao, giỏi lằm ăn và chịu thương chịu khó. Điều đó cũng phần nào được phản ánh trong tên gọi của tỉnh này mà không

2024-04-14T10:09:33-05:00

Ba lý giải về tên gọi Sài Gòn

Thị trấn giữa rừng, Vùng đất ăn nên làm ra, Cống phẩm của phía Tây... là những cách lý giải của học giả về tên gọi thành phố hơn 300 tuổi. Từ đầu thế kỷ XX người Pháp đã nỗ lực tìm hiểu nguồn gốc

2024-04-13T01:30:56-05:00