editor

/Ý Nhiên

About Ý Nhiên

Thông tin tác giả
Tác giả Ý Nhiên có 87 bài viết.

Nước sông không phạm nước giếng

Chúng ta ai cũng biết câu “nước sông không phạm nước giếng", dùng để chỉ việc mỗi cá nhân, tổ chức tự lo phận sự của mình, không chen vào việc của cá nhân, tổ chức khác. Tuy được phổ biến rộng rãi nhưng không

2022-10-22T14:42:44-05:00

“Sách mé” và “xách mé”, lối viết nào mới là chính xác?

Nhiều người khi nhắc đến từ này sẽ nghĩ về “sách” trong “hạch sách”, “sách nhiễu” và đi đến kết luận “sách mé” là cách dùng đúng. Tuy nhiên thực tế không phải vậy. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của có

2022-10-22T14:42:40-05:00

Phát âm sai phương ngữ

Gần đây, chúng tôi có nhận được câu hỏi từ một độc giả, nội dung đại khái như sau: “Người miền Nam nói từ “vào” là “dào”, vậy học sinh lớp Một trong đó đánh vần từ “vào” kiểu gì? Miền Bắc đánh vần từ

2022-10-22T14:42:39-05:00

Xuất giá và ở giá

Khi người con gái đi lấy chồng, ta nói người ấy “xuất giá”. Khi người con gái ở vậy không kết hôn, ta nói họ “ở giá”. Tại sao cùng là “giá” mà nghĩa lại trái ngược nhau đến vậy? Trước hết xin nói về

2022-10-22T14:42:39-05:00

Mai một là gì?

Thoạt nhìn, khi thấy hai tiếng đều có cùng phụ âm đầu m, ta dễ hiểu lầm “mai một” là từ láy. Thực tế không phải như vậy, vì cả “mai” và “một” đều là những từ có nghĩa. “Mai” vốn là một từ gốc

2022-10-22T14:42:39-05:00

Oai phong lẫm liệt là gì?

“Oai phong lẫm liệt” hay “uy phong lẫm liệt” là một câu thành ngữ gốc Hán, thường dùng để chỉ người có khí chất hiên ngang, mạnh mẽ, khiến kẻ khác phải kiêng dè, nể sợ. “Oai phong” thì phần nào chúng ta có thể

2022-10-22T14:42:39-05:00

“Sớn sác” hay “Xớn xác”?

Khi nói về người vô ý vô tứ, thiếu suy nghĩ, thường thích tọc mạch, xen vào chuyện người khác để thị phi hoặc thể hiện trong một lĩnh vực mà mình chẳng am hiểu chút nào, ta hay dùng từ “xớn xác”. Ít ai

2022-10-22T14:42:38-05:00

Quạt Ba Tiêu là cây quạt gì?

Trong các truyện cổ, ta thường nghe tới quạt Ba Tiêu, một cây quạt thần có nhiều công dụng. Chiếc quạt này đặc biệt được biết đến qua tác phẩm Tây Du Ký, là một bảo bối của Thiết Phiến công chúa, có khả năng

2022-10-22T14:42:38-05:00

Đồng Đăng là ở đâu? Nàng Tô Thị là ai

Không ít người trong chúng ta từ nhỏ đã được nghe câu ca dao: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”. Vậy Đồng Đăng là ở đâu? Nàng Tô Thị là ai, và phố Kỳ Lừa, chùa Tam

2022-10-22T14:39:05-05:00

Nguồn gốc câu “Lạy ông tôi ở bụi này”

“Lạy ông tôi ở bụi này” hay “lạy ông con ở bụi này”, “lạy thầy con ở bụi này” là một thành ngữ rất quen thuộc, dùng để nói về việc chỉ rõ cho đối phương thấy những điều đáng lý ra phải che giấu.

2022-10-22T14:36:15-05:00

Nguyên nhân Tử Cấm Thành chủ yếu dùng màu vàng và đỏ

Trong quá trình xây dựng Tử Cấm Thành, từ bố cục, hình dáng, màu sắc… đều được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. Mỗi một chi tiết đều ẩn chứa lý niệm truyền thống của Trung Hoa, ví như lý niệm về Hoàng quyền, lý niệm âm dương ngũ hành, v.v..

2022-10-22T14:35:30-05:00

Những nơi chốn bình yên

Chạy trốn là phản xạ tự nhiên của các loài động vật để bảo vệ cái quý nhất của nó: mạng sống. Trong ba mươi sáu chước tẩu vi thượng sách, người xưa đã răn như thế, chạy trốn để bảo toàn tính mạng, mọi

2022-10-22T14:34:32-05:00