Xưa

Tổ nghề sân khấu là ai?

Ở sân khấu buổi trình diễn nào cũng lập bàn thờ Tổ đặng nghệ sỹ trước khi ra sân khấu thắp nhang khấn vái. Họ vái Tổ rất thành khẩn nhưng hỏi Tổ là ai thì không ai biết. Lục lọi tìm tài liệu thì

2024-04-12T17:23:28-05:00

Đạo học xưa và nay

Năm 1070, Lý Nhân Tông cho dựng Văn Miếu, năm 1076 cho xây Quốc Tử Giám - Nhà quốc học đầu tiên trong lịch sử nền giáo dục Việt Nam. Truyền thống ham học, trọng chữ được duy trì liên tục cho đến ngày nay.

2024-04-11T19:16:44-05:00

Nhớ chuyện nghe nhìn ngày xưa

Trong chuyến hành trình về phương Nam, chúng tôi được đặt chân lên Phú Quốc – hòn đảo Ngọc sau gần 2 tiếng lênh đênh trên biển. Ghé thăm trại giam Phú Quốc, thăm cơ sở sản xuất nước mắm, rượu sim, ngọc trai, hồ

2024-04-10T02:40:34-05:00

Các loại giấy cổ truyền ở Việt Nam

Tạm dùng thuật ngữ giấy cổ truyền để chỉ vào các thứ giấy do người thợ thủ công Việt Nam sản xuất khi chưa tiếp xúc với kỹ thuật Phương tây. Chúng tôi sẽ không nói tới các loại giấy mới được sản xuất ở

2024-04-09T14:28:19-05:00

Nam Phương Hoàng Hậu – Kỳ 2: Đức Đông Tây đều đủ

Vượt qua sự khác biệt về văn hóa Đông Tây, Nam Phương hoàng hậu đã đi trước thời đại để đảm nhận trách nhiệm của một đệ nhất phu nhân nước Việt. Dù bà hành xử rất Tây, với phong cách uy nghiêm, quý phái;

2024-04-03T01:57:50-05:00

Nam Phương Hoàng Hậu – Kỳ 1: Hương thơm của miền Nam

Trong lịch sử, việc trở thành hoàng hậu dường như là ước mơ của nhiều người, không dám có điều kiện hay yêu cầu gì khác. Thế nhưng riêng với Nam Phương hoàng hậu, vua Bảo Đại đã phải bỏ qua nhiều điều cấm kỵ,

2024-04-02T09:44:24-05:00

Dầu dừa, tóc mượn, vòng cẩm thạch cẩn

Sau cơn mưa chiều tháng bảy, nhà nhà đã bật đèn thì cả xóm trong hẻm nhỏ Phú Nhuận lại nghe tiếng rao văng vẳng từ xa của bà Bánh Men: “Ai…i…i dầu dừa, dầu bông lài, dầu hải đường!”, rồi lại rao tiếp: “Ai…i…i

2024-03-29T10:38:22-05:00