Ngôn ngữ

/Ngôn ngữ

Tìm hiểu về QUA – BẬU trong ngôn ngữ Nam bộ

Hôm qua qua nói qua qua mà qua không qua, hôm nay qua không nói qua qua mà qua qua Muốn tìm lại dấu vết quê hương phương Nam liên quan tới hai từ này không gì hơn bằng cách tìm trong ca dao hoặc

2023-08-18T17:14:00-05:00

Ẩn Dụ, Cuộc Phiêu Lưu Của Chữ (Kỳ 2)

Chương 2: Chữ nghĩa: chữ và nghĩa Chữ Nói đến chữ, ta thường nghĩ ngay đến chữ viết. Từ lâu, đó là cách chúng ta suy nghĩ về ngôn ngữ. Dưới hình thức chữ cái, chữ viết tự phân cách ra khỏi sự vật, đưa

2023-08-17T14:56:20-05:00

Ẩn Dụ, Cuộc Phiêu Lưu Của Chữ (Kỳ 1)

Chương 1: Ẩn dụ/qua dòng lịch sử Tu từ học, một môn học tưởng đã biến mất từ thế kỷ 19, bỗng sống lại vào nửa sau thế kỷ 20 với sự xuất hiện của vô số sách, báo nghiên cứu và các cuộc hội

2023-08-17T10:53:53-05:00

Chữ “Đường” trong tiệm thuốc

Từ Đường ở các tiệm thuốc Bắc hay các nơi bắt mạch, hốt thuốc của người Hoa như Ích Sanh Đường, Hạnh Lâm Đường, Tế Sinh Đường… Chữ Đường vốn trong tiếng Hán là có ý chỉ nhà lớn, phủ quan. Thế nhưng các tiệm thuốc có mang

2023-07-26T13:26:15-05:00

Cần giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ Nam Bộ

Cũng như người Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ rất chân quê, giản dị, nhưng lại cực kỳ phong phú, đa dạng. Nó phong phú và đa dạng đến mức không ai tài nào kể ra cho hết được cả trăm, thậm chí nhiều trăm

2023-07-25T01:13:20-05:00

Chữ “Tự” trong ngôi chùa

Chữ Tự trong tên của các chùa. Tự (寺) là tiếng Hán, theo tự điển giải nghĩa là chùa.  Ngày nay chữ này được dùng đứng sau, làm thành tố chính để kết hợp với một từ định danh nào đó, tạo thành cụm danh từ nêu

2023-07-23T06:58:44-05:00

Bộ Học thuở xưa

Ở nước ta thuở trước, guồng máy chính quyền quân chủ có “lục Bộ”. Ấy là 6 Bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công. Còn Bộ Học – tương tự Bộ Giáo dục hiện nay – thì sao? Bộ Học chính thức xuất hiện lúc

2023-07-09T01:00:05-05:00

Sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”

Chào đón năm Dần , sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”. Là món quà nhỏ đầu năm. Thân tặng các bạn: “Tiêu sầu tại chỗ, vơi đi chút buồn, vui với chữ nghĩa”. Ăn phải gan hùm. Cáo đội lốt hổ, cáo

2023-07-08T19:02:52-05:00

Đôi điều về dùng từ trong ngôn ngữ Việt…

1.- Sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt. * CHUNG CƯ. Từ kép nầy được thành lập theo văn phạm Hán Việt ví tính từ đứng trước danh từ cho nên cả 2 từ phải đều là Hán Việt. Thế mà từ chung Hán

2023-07-06T18:36:59-05:00