Một số khái niệm

Các âm giai ngũ âm

Âm giai ngũ âm là các âm giai được hình thành từ 5 nốt nhạc. Các âm giai này được sử dụng rất nhiều trong các làn điệu dân ca tại nhiều nước.

Mặc dù bất kỳ âm giai nào được hình thành từ 5 nốt nhạc theo lý thuyết thì đều được gọi là ngũ âm, nhưng các hình thức ngũ âm phổ biến nhất là hai loại sau:

Hai loại âm giai ngũ âm trên đây có lẽ có liên quan đến các âm giai thứ và âm giai trưởng. Âm giai đầu tiên thì giống như âm giai trưởng bỏ đi bậc IV và cấp VII. Âm giai thứ hai tương tự âm giai thứ bỏ đi bậc  II và cấp VI. Do tính chất này các nhà nghiên cứu đặt tên chúng là ngũ âm trưởng và ngũ âm thứ.

Âm giai nửa cung

Âm giai nữa cung là âm giai chứa 12 nốt riêng biệt,mỗi nốt cách nhau nửa cung.

Âm giai một cung

Âm giai một cung là âm giai chứa 6 nốt nhạc riêng biệt và mỗi nốt cách nhau một cung.

Âm giai giảm

Âm giai giảm gồm 8 nốt nhạc. Khoảng cách giữa các nốt nhạc là một cung hoặc nửa cung. Thuật ngữ “giảm” xuất phát từ các bậc I, III, V và VII của âm giai này hình thành một hợp âm 7 giảm.



Bài khác

Kiến thức phổ thông

  • Củ hũ dừa

    Tại vùng đất Bến Tre dường như từ bất cứ bộ phận nào của cây dừa, người dân nơi đây cũng chế biến ra những món ăn vô cùng tuyệt…

  • Bánh Đa Thổ Hà

    Những ngày giáp Tết, ở Bắc Giang, làng nghề làm Bánh Đa Thổ Hà lại nhộp nhịp vô cùng. Và không biết từ khi nào 2 cái tên “Thổ Hà” và “Bánh Đa” lại gắn liền…

  • Bông súng mắm kho

    Là một món ăn dân dã đặc trưng và phổ biến ở Đông Tháp nhất định phải thử một lần. Du lịch Đồng Tháp mùa nước nổi không chỉ là…

  • Gà đập đất (gà nướng đất sét) Đồng Tháp

    Gà đập đất hay gà nướng đất sét là món ngon phổ biến vùng miền Tây Nam Bộ, trong đó có Đồng Tháp. Gà được cắt tiết, mổ bụng nhưng…

  • Bún Mắm

    Bún mắm là món ngon Đà Nẵng quen thuộc với người dân thành phố. Mắm chắc chắn là gia vị quan trọng nhất tạo nên độ ngon của món ăn này rồi….